Steve Jobs - Ở lại... (tiếp)

Câu chuyện thứ ba của tôi là về cái chết.

Khi tôi 17 tôi đọc một đoạn trích cái đấy đã nói một cái gì đó như "Nếu bạn sống mỗi ngày như là ngày đấy đã là ngày cuối cùng của bạn, một ngày nào đó bạn sẽ hoàn toàn đương nhiên là đúng." Cái đấy đã gây một ấn tượng trên tôi, và từ sau đấy, trong 33 năm đã qua, tôi đã nhìn vào gương mỗi buổi sáng và đã tự hỏi chính mình, "Nếu hôm nay là ngày cuối cùng của cuộc đời tôi, thì tôi có muốn làm cái tôi đang định làm hôm nay?" Và bất kỳ khi nào câu trả lời đã là "Không" trong quá nhiều ngày thành một dãy, tôi biết tôi cần thay đổi một cái gì đó. Nhớ rằng sắp tới tôi sẽ chết là thứ quan trọng nhất tôi từng gặp đã giúp tôi làm các lựa chọn lớn trong cuộc đời, vì hầu như mọi thứ — tất cả những sự kỳ vọng ở bên ngoài, tất cả lòng tự hào, tất cả sự sợ hãi về sự ngượng ngùng hoặc thất bại — những cái này đều biến ra xa trước bộ mặt của cái chết, bỏ lại chỉ cái là đích thực quan trọng. Nhớ là bạn chuẩn bị chết là cách tốt nhất tôi biết để tránh cái bẫy của việc suy nghĩ là bạn còn có một cái gì đó để mất. Bạn là trần truồng sẵn rồi. Không có lý do gì để không đi theo tiếng gọi của trái tim mình.

Khoảng một năm trước, tôi đã chẩn đoán bị ung thư. Tôi đã có một việc chụp quét tại 7:30 vào buổi sáng và cái đấy rõ ràng đã cho xem một khối u trên lá lách của tôi. Tôi đã không thậm chí biết lá lách là gì. Các bác sĩ đã nói với tôi cái này đã là hầu như đương nhiên một kiểu ung thư cái đấy là không chữa được, và là tôi phải hy vọng để sống không hơn ba tới sáu tháng. Bác sĩ của tôi đã khuyên tôi đi về nhà và có được mọi việc của tôi đâu vào đấy, cái đấy là ẩn ý của các bác sĩ cho việc "chuẩn bị chết." Cái đấy nghĩa là cố gắng và nói với những đứa trẻ của bạn mọi thứ bạn đã nghĩ là bạn còn có mười năm kế tiếp để nói với chúng, trong chỉ một vài tháng. Cái đấy nghĩa là làm chắc chắn là mọi thứ xếp đặt đâu vào đấy như vậy cái đấy nó sẽ là dễ dàng như là khả thi cho gia đình của bạn. Nó nghĩa là nói những lời từ biệt của bạn.

Tôi đã sống cùng với chẩn đoán đấy suốt cả ngày. Muộn hơn, buổi tối đấy tôi đã có một buổi chụp nội soi ở đâu họ đã chọc một đèn nội soi xuống cổ họng, qua dạ dày vào ruột của tôi, đưa một cái kim vào lá lách và đã có được một vài tế bào từ khối u. Tôi đã được gây mê nhưng vợ tôi, đã ở đó, đã nói với tôi là khi họ đã xem các tế bào dưới kính hiển vi, bác sĩ đã bắt đầu la lên, vì nó đã hóa là một dạng rất hiếm của ung thư lá lách cái đấy là có thể chữa được bằng phẫu thuật. Tôi đã được phẫu thuật và, một cách may mắn, tôi là ngon bây giờ.

Đây đã là lần tôi đối mặt gần nhất với cái chết, và tôi hy vọng nó là cái gần nhất mà tôi có trong một vài thập kỷ nữa. Đã sống qua cái đấy, tôi có thể bây giờ nói cái này với bạn cùng với một sự chắc chắn hơn là khi cái chết đã là một thứ quen thuộc nhưng chỉ đơn thuần là một khái niệm tri thức. Không một ai muốn chết, thậm chí những người muốn lên Thiên Đường cũng không muốn phải chết để đến được đó, và hơn nữa, cái chết là đích đến chung của tất cả chúng ta. Không một ai từng trốn thoát cái đấy. Và cái đấy là như cái đấy phải là, vì cái chết là thật sự có vẻ như phát minh tốt nhất đơn lẻ của cuộc sống. Cái đấy là tác nhân thay đổi cuộc sống; nó làm sạch cái cũ để mở đường cho cái mới. Ngay bây giờ, cái mới là bạn. Nhưng một ngày nào đó, không quá lâu từ bây giờ, bạn sẽ dần dần trở thành cũ và sẽ được làm sạch hẳn đi. Rất tiếc vì đã rất kịch tính, nhưng đấy hoàn toàn là sự thực. Thời gian của bạn bị giới hạn, như vậy đừng bỏ phí nó để sống cuộc đời của một ai đó khác. Đừng bị mắc bẫy bởi tín điều, cái đấy tồn tại cùng với những kết quả của sự suy nghĩ của những người khác. Đừng để tiếng ồn ào của những quan điểm của những người khác dìm chết đi tiếng nói nội tâm, trái tim, và trực giác của chính bạn. Chúng bằng cách nào đó đã sẵn biết cái bạn đích thực muốn trở thành. Mọi thứ khác chỉ là thứ yếu.

Khi tôi còn trẻ, đã có một xuất phẩm đáng ngạc nhiên gọi là Danh Mục Toàn Cầu, cái đấy đã là một trong số những quyển kinh của thế hệ tôi. Cái đấy đã được tạo ra bởi một người tên là Brand Stewart không xa từ đây ở Park Menlo, và anh ấy đã làm cho nó sống động cùng với phong cách đầy thi vị của anh ấy. Đấy là vào cuối những năm sáu mươi, trước khi các máy tính và máy tính để bàn cá nhân xuất bản, như vậy nó tất cả đã được làm cùng với các máy chữ, kéo, và các ống kính Polaroid. Cái đấy đã là kiểu như Google dưới dạng sách có bìa mềm ba mươi lăm năm trước khi Google vào đời. Nó đã là duy tâm, tràn ngập những công cụ rành mạch và những ý niệm tuyệt vời. Stewart và đội của anh ấy đưa ra vài phát hành của Danh Mục Toàn Cầu, và sau đấy khi cái đấy đã chạy cua của nó, họ đưa ra một phát hành cuối cùng. Cái đấy đã là giữa những năm bảy mươi và tôi đang ở tuổi của các bạn. Trên bìa bọc phía sau của phát hành cuối cùng của họ đã là một bức ảnh của một con đường vùng quê vào buổi sớm tinh sương, kiểu mà bạn đã có thể nhìn thấy chính mình đang vẫy xe trên đó nếu bạn đã là rất phiêu lưu. Ở phía dưới đã là những từ ngữ, "Ở lại trong cái đói, ở lại trong cái ngốc." Nó đã là thông điệp chia tay của họ khi họ dừng công việc. "Ở lại trong cái đói, ở lại trong cái ngốc." Và tôi đã luôn mong muốn cái đấy cho chính mình, và bây giờ, khi bạn tốt nghiệp để bắt đầu lại một lần nữa, tôi mong muốn cái đấy cho bạn. Ở lại trong cái đói, ở lại trong cái ngốc.

Cảm ơn tất cả các bạn, rất nhiều.

Mới có mỗi một bạn phát biểu (không tính facebook),

Anonymous bi bô...

Giơ tay bi bô phát biểu bằng nick Google, WordPress...

Bi bô bằng nick facebook, Yahoo...