"Anh là người làm khoa học, anh muốn chỗ này có chút tri thức."
(Cái này em thích, em xin phép bỏ qua màn chào hỏi, em tham gia luôn)
HÒN ĐẢO CỦA BÁC SĨ MOREAU.
(H. G. Wells)
MỞ ĐẦU.
Vào mồng Một tháng Hai năm 1887, Lady Vain đã là thất lạc bởi sự va chạm cùng với một đối tượng trôi dạt vô chủ khi ở khoảng vĩ độ 1 độ S và kinh độ 107 độ W.
Vào mồng Năm tháng Một năm 1888 , tức là mười một tháng và bốn ngày sau - bác của tôi, Edward Prendick, một quý ngài sống cách biệt, người chắc chắn đã lên tàu Lady Vain tại Callao, và người đã được coi là đã chết đuối, đã được vớt lên ở vĩ độ 5 độ 3 'S và kinh độ 101 độ W trên một chiếc thuyền không boong nhỏ có cái tên khó đọc, nhưng cái đấy được cho là đã thuộc về chiếc thuyền buồm dọc bị mất tích Ipecacuanha. Ông ấy đã có những biểu hiện xa lạ với chính mình đến nỗi ông ấy đã bị coi là loạn trí. Rồi tiếp theo ông ấy đã khẳng định là trí não của ông ấy đã là trống rỗng kể từ thời điểm ông ấy thoát khỏi Lady Vain. Trường hợp của ông ấy đã được thảo luận giữa những nhà tâm lý học vào lúc đấy như một ví dụ hiếu kỳ về sự sa ngã của trí nhớ là hậu quả của áp lực vật lý và tinh thần. Câu chuyện kể sau đây đã tìm được giữa những giấy tờ của ông ấy bởi người cháu trai và là người thừa kế của ông ấy, người đã ký ở dưới, nhưng không kèm theo một yêu cầu rõ ràng bất kỳ nào liên quan đến việc xuất bản.
Hòn đảo duy nhất đã được biết tồn tại trong vùng ở đấy bác tôi đã được vớt lên là Noble's Isle, một ốc đảo núi lửa nhỏ và không có người ở. Nó đã được ghé thăm vào năm 1891 bởi H. M. S. Scorpion. Một tốp thủy thủ lúc đó đã đổ bộ, nhưng đã không tìm thấy gì sống trên ấy không kể những con bướm đêm trắng hiếu kỳ, những con lợn, những con thỏ, và những con chuột trên cả khác thường nào đó. Như vậy là câu chuyện kể này là không có sự xác nhận trong chi tiết thực chất nhất của nó. Cùng với cái đấy đã được hiểu, là chắc sẽ không có sự tổn hại trong việc đưa câu chuyện xa lạ này ra trước công chúng trong sự đồng ý, như tôi tin thế, cùng với những ý định của bác tôi. Có ít nhất là cái này sẽ rất là nhân danh chúng: bác của tôi đã vượt ra ngoài tri thức của con người ở khoảng vĩ độ 5 độ S và kinh độ 105 độ E, và đã xuất hiện trở lại trong cùng một phần đấy của đại dương sau một khoảng thời gian mười một tháng. Bằng cách nào đó ông ấy đã phải sống trong khoảng thời gian đó. Và nó hóa ra là một thuyền buồm dọc tên là Ipecacuanha cùng với một thuyền trưởng say rượu, John Davies, đã xuất phát từ Châu phi cùng với báo sư tử và những động vật khác trên bong vào Tháng một, 1887, là tàu lớn nổi tiếng tại nhiều cảng ở nam Thái bình dương, và cái thuyền đấy rốt cuộc đã biến mất từ các vùng biển đó (cùng với một số lượng đáng kể của cùi dừa khô trên bong), giương buồm đến với số phận không được biết đến của nó từ Bayna vào tháng Mười Hai năm 1887, một ngày ăn khớp hoàn toàn cùng với câu chuyện của bác tôi.
Charles Edward Prendick.
(to be cont.)
Đã có 4 nỗi niềm tâm tư (không tính facebook),
Bắt lỗi tiếng Việt của Đim phát:
"Xa ngã" chiển thành "sa ngã". Ví dụ như tục ngữ có câu "Chuột sa chĩnh gạo."
"Dương buồm" chiển thành "giương buồm". Ví dụ như ca dao có câu "Gió lên rồi, giương buồm cho khoái, gác chèo lên, ta ấy ra sông..."
@All:
Các bác và các bạn, em có công chiện nên em nghỉ Tết hơi sớm mí hơi lâu chút nhé. Đợt này em sẽ dần múc hết cuốn chiện của Đim, mí xem lại cái Thiên Tượng của bác Phi Long. Có thể em soát lỗi chính tả, chấm câu, hay cú pháp luôn một thể. =))
Linh ơi, Lan Cải ơi, ra Tết mình gặp lại nhau, các ấy nhé! (Khăn mùi xoa, thơm ngát hương bưởi, vẫy vẫy bay trong gió...)
Tết nhất vui vẻ!
Ps: Nhớ hoa bưởi quá!
Giơ tay bi bô phát biểu bằng nick Google, WordPress...
Bi bô bằng nick facebook, Yahoo...